STOP BODY-SHAMING

MIỆT THỊ NGOẠI HÌNH – chê người này mập quá, ốm quá, hôi quá, lép quá, xệ quá.. là ví dụ về body shaming. Người nói có thể thấy bình thưởng vì họ không đặt hoàn cảnh của mình vào với trí người nói (dont put yourself in listener’s shoes) nên họ không hiểu được cảm giác đó nó tệ như nào.

Tuần rồi Nomad đi xem film “Lion King”, cảm nhận thì khá bất ngờ vì..phần này xem rồi ^^ nhưng mặc dù xem rồi nhưng cảm nhận, góc nhìn có lẽ khác nhau ở lứa tuổi khác nhau. Hồi nhỏ hơn xem có thể để giải trí nhưng bây giờ xem thường sẽ để ý xem có cụm gì hay hoặc khía cạnh văn hoá nào nên học hỏi thêm không. Phim này khúc cuối có 1 punchline mà gần cuối phim được đưa vào và lấy được khá nhiều nụ cười của khán giả đó là khúc cuối khi khoảng 5, 6 con linh cẩu (hyena) đuổi ăn thịt 1 con lơn rừng (wild boar). Khi đuổi và ép chú lợn rừng này vào đường cùng, tụi linh cẩu (hyena) chê chú lợn này là MŨM MĨN (chubby), bị xúc phạm hình thể (body shaming) nên lợn rừng đã điên tiết húc chết cả đám và về còn support cho cảnh cuối giúp Simba chiến thắng đàn linh cẩu và lấy lại lãnh thổ (land) của mình.

 

Một phim khác gây khá nhiều tranh cãi đó là KÝ SINH TRÙNG. Mọi chuyện rất suôn sẻ khi gia đình này phải sống dưới hầm của một chung cư nhưng do dùng “thủ đoạn” nên đã xin vào làm một gia đình giàu có (wealthy family), được sống trong một căn nhà mơ ước (fancy house) và kiếm được một số tiền khủng (decent salary/ make a fortune) nhưng khúc cuối chủ nhà, người mà trả lương cho gia đình này đã bị giết do body shaming người khác, chê người khác HÔI (stink) và bị giết. Đối với anh ta thì phản ứng tự nhiên là người khác hôi thì bịt mũi và nói họ hôi nhưng người bị chê coi đó là một sự xúc phạm mà đã giết luôn cả ông chủ của mình.

who wants to be “mập”?
who want to be “xấu”?
who want to be “lùn”?
who want to be “left”?
who want to be “xệ”?

stop body-shaming others. 😊

 

 

 

leave a comment

back to posts

Want new posts and tips sent straight to your email?

yep!